Những điều cần biết về văn khấn trong tang lễ

VĂN KHẤN TRONG TANG LỄ

Ý nghĩa:

Trong vòng đời có sinh có tử, con người sinh ra lớn lên và mất đi là điều tất yếu trong cuộc sống.

Việc hiếu nghĩa với cha mẹ thì ngoài việc làm cha mẹ vui vẻ khi còn trẻ, phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi già, việc cử hành lễ mai táng, trang phục trong lễ mai táng cũng như cúng giỗ sau khi mai táng là rất quan trọng.

Bởi theo quan niệm của ông cha ta từ xưa đến nay, người mất là bắt đầu một cuộc sống mới, “sống gửi, thác về”. Vì thế mọi việc trước, trong và sau lễ an táng rất quan trọng.

nhung-dieu-can-biet-ve-van-khan-trong-tang-le-2

Văn khấn trong tang lễ bao gồm nhiều lễ khấn quan trọng dưới đây:

  1. Lễ Thiết Linh (Văn khấn trong tang lễ)
  2. Lễ Thành Phục (Văn khấn trong tang lễ)
  3. Lễ Chúc Thực (Văn khấn trong tang lễ)
  4. Lễ cáo Long Thần Thổ Địa (Văn khấn trong tang lễ)
  5. Lễ Thành Phần (Văn khấn trong tang lễ)
  6. Lễ Hồi Linh (Văn khấn trong tang lễ)
  7. Lễ Chầu Tổ (Văn khấn trong tang lễ)
  8. Lễ Tế Ngu (Văn khấn trong tang lễ)
  9. Lễ Chung Thất và Tốt Khốc (Văn khấn trong tang lễ)
  10. Lễ Triệu Lịch Điện Văn (Văn khấn trong tang lễ)
  11. Lễ Tiểu Tường, Đại Tường (Giỗ Đầu, Giỗ thứ Hai)
  12. Lễ Đàm Tế (Tức là lễ hết tang Trừ phục)
  13. Lễ rước linh vị vào chính điện và yết cáo Tiên tổ (Văn khấn trong tang lễ)
  14. Lễ Đại Tường (Giỗ Hết)
  15. Lễ Cải Cát (Sang tiểu, sửa mộ, dời mộ)
  16. Lễ Cát Kỵ (Giỗ Thường) – Cúng Gia Tiên
  Tết Hạ Nguyên (hay Tết Cơm mới ngày 15 tháng 10)

Sắm lễ thắp hương:

Hương thơm, hoa quả tươi, bánh kẹo, xôi, oản, vàng mã và mâm cỗ mặn hoặc chay.